Nợ xấu đổi cmnd

 

Nợ xấu đổi cmnd

Khi vướng nợ xấu, bạn sẽ bị hạn chế trong việc vay vốn sau này. Nhiều người thắc mắc nợ xấu đổi CMND thì có thể vay hay không. Nếu thuộc các nhóm nợ này, việc giải quyết hồ sơ vay rất khó khăn.

Nợ xấu sẽ ảnh hưởng đến khả năng vay vốn của bạn trong tương lai. Tuy nhiên, dựa trên thông tin Ficombank tổng hợp, nợ xấu đổi CMND thì không thể vay vốn ngân hàng nhưng có thể vay online.

Nợ xấu là gì?

Khi bạn đang có một khoản vay ở ngân hàng hay một tổ chức tài chính nhưng vì lý do nào đó đã không thanh toán đúng hạn, có thể bạn đã dính nợ xấu. Nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản vay ngày thanh toán thực tế quá hạn so với thỏa thuận tài chính trước đó. Nợ xấu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự hoạt động và phát triển của các ngân hàng, tổ chức tài chính. 

Danh sách người vay dính nợ xấu sẽ được ghi chép trên hệ thống của Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam CIC. Đây sẽ là kho thông tin để các tổ chức tài chính, ngân hàng tra cứu thông tin người đi vay, nếu bạn có mặt trong cuốn sổ đen này thì ảnh hưởng rất lớn đến khả năng đi vay sau này.

Nợ xấu đổi CMND có vay được ngân hàng không?

Các thông tin của người vay khi bị nợ xấu sẽ cập nhật liên tục và đầy đủ trên CIC. Vì vậy cho dù bạn đổi CMND thì cũng sẽ đưa lên hệ thống này. Khi ngân hàng check CIC, nợ xấu đổi CMND sẽ không được hỗ trợ vay vốn. 

Có cách nào kiểm tra nợ xấu nhóm mấy không?

Khi bạn bị dính vào nợ xấu sẽ ảnh hưởng nhiều đến khả năng vay vốn về sau. Để kiểm soát vấn đề này, bạn cần nắm rõ những cách để kiểm tra nợ xấu và nếu nợ xấu thì thuộc nhóm nào. 

Ba cách tra cứu nợ xấu nhanh chóng và đơn giản chất đó là tải ứng dụng ngân hàng, sử dụng dịch vụ kiểm tra CIC ở Ficombank và tính toán số ngày chậm trả nợ.

1/ Tải ứng dụng ngân hàng

Để kiểm tra nợ xấu và nhóm nợ xấu, bạn có thể tải một ứng dụng bất kỳ của ngân hàng nào về điện thoại. Hiện nay, có rất nhiều ngân hàng đã tích hợp tiện ích này. 

Một số ứng dụng ngân hàng được sử dụng phổ biến như MBBank, Cake, Tnex. Sau khi đăng ký và đăng nhập vào ứng dụng, bạn chọn mục vay vốn. Tất cả các thông tin về vay vốn, nợ xấu sẽ được hiển thị đầy đủ.

2/ Sử dụng dịch vụ kiểm tra CIC ở Ficombank

CIC là đơn vị trực thuộc ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Đơn vị này sẽ thực hiện thu nhận, lưu trữ, phân tích các dữ liệu liên quan đến người vay. Các ngân hàng hay tổ chức tài chính trong quá trình xét duyệt hồ sơ vay của bạn sẽ kiểm tra thông tin trên CIC. Để có thể tự kiểm tra thông tin nợ xấu, bạn có thể đăng ký và sử dụng dịch vụ kiểm tra CIC ở Ficombank.

Dù bạn không phải là người am hiểu nhiều về công nghệ thì vẫn hoàn toàn có thể thực hiện việc đăng ký dịch vụ CIC tại Ficombank. Các bước sử dụng dịch vụ rất đơn giản và nhanh chóng.

Bước 1: Bạn cần cung cấp thông tin cá nhân như tên, số chứng minh nhân dân, địa chỉ cư trú. Tại đây bạn cần thanh toán chi phí dịch vụ, mức phí khá hợp lý và phù hợp với nhiều người. Bạn có thể thanh toán qua các ứng dụng ví điện tử hoặc chuyển khoản. 

Bước 2: Giao dịch viên của Ficombank sẽ gọi điện để xác minh tài khoản. Bạn cần giữ điện thoại thường xuyên để việc xác thực diễn ra nhanh chóng. Nếu thông tin bạn cung cấp đã đúng, hệ thống bắt đầu việc tra cứu nợ xấu.

Bước 3: Ficombank sẽ gửi đến bạn một bản báo cáo vay nợ trong vòng 5 năm gần nhất sau khoảng 30 phút. Tất cả thông tin nợ xấu và từng nhóm nợ sẽ được trình bày một cách rõ ràng và chi tiết. Nếu có thắc mắc, bạn liên hệ ngay đến nhân viên tại Ficombank để được giải đáp kịp thời.

3/ Tính toán số ngày chậm trả nợ

Bạn có thể tự theo dõi, tính toán ngày chậm trả nợ để xem xét xem mình thuộc nợ xấu nhóm mấy. Mỗi nhóm sẽ có ngày chậm thanh toán khác nhau, cụ thể:

Nhóm 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn: Là các khoản nợ được thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo lịch hay trễ hạn thanh toán không đến 10 ngày;

Nhóm 2 - Nợ cần chú ý: khi bạn có thời gian quá hạn thanh toán từ 10 ngày đến dưới 90 ngày sẽ thuộc  nhóm này;

Nhóm 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn: Là khoản nợ có thời gian chậm thanh toán từ 90 ngày đến 180 ngày;

Nhóm 4 - Nợ nghi ngờ mất vốn: bạn thuộc nhóm này khi có thời gian quá hạn thanh toán từ 181 ngày đến 360 ngày;

Nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn: Là khoản nợ có thời gian quá hạn thanh toán trên 360 ngày.

Đổi CMND sang thẻ căn cước có xóa nợ xấu không? 

Thẻ căn cước công dân có thể hiểu là CMND thế hệ với với 12 số. Những thông tin cá nhân này được cập nhật đầy đủ trên hệ thống CIC. 

Vì vậy dù có đổi từ CMND sang thẻ căn cước thì bạn vẫn không thể xóa nợ xấu. Vì vậy bạn cần theo dõi thật kỹ cà

Xem nội dung gốc tại đây: https://ficombank.com.vn/no-xau-doi-cmnd/

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

  • Website: https://ficombank.com.vn/
  • Mail: Vietnam.ficombank@gmail.com
  • Địa chỉ:Số 927 Trần Hưng Đạo, P.1, Q.5, TP.HCM

THEO DÕI CHÚNG TÔI:

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Vay tiền bằng bằng lái xe B2

Social Ficombank

Logo ngân hàng acb